Sắt tây là gì? Đặc điểm, ứng dụng & phương thức sản xuất

 ⭐ Mọi yêu cầu của khách hàng sẽ được đáp ứng nhanh ⭐ Cung cấp bảng báo giá mỗi ngày tại website: phelieunhatminh.com
⭐ Chuyên môn nghề nghiệp lâu năm ⭐ Thiết bị tân tiến để phục vụ công tác cân đo phế liệu chính xác
⭐ Giúp đánh giá nguồn phế liệu tốt nhất cho khách hàng ⭐ Công ty Nhật Minh có giấy phép kinh doanh rõ ràng
⭐ Thanh lý trọn gói giá cao tất cả những mặt hàng phế liệu ⭐ Qúy khách kết nối nhanh với chúng tôi thông qua một số nền tảng như: zalo, facebook, viber…

Gắn liền trong đời sống hiện nay, sắt là một vật dụng cực kì quen thuộc; tùy từng ngành nghề khác nhau mà chúng ta sử dụng phân loại sắt sao cho tương ưng nhất. Trong đó, sắt tây là một dạng sắt rẻ tiền, nhưng lại có độ bền cực cao và không gây độc hại. Hãy cùng với Phế liệu Nhật Minh chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về định nghĩa loại thép này, cũng như xuất xứ nguồn gốc, ứng dụng của nó nhé!!

Khái niệm về sắt tây?

Sắt tây là một loại sắt được tráng lớp mỏng kim loại thiếc trên bề mặt, có công dụng bảo vệ thành phần sắt không bị tác động ăn mòn. Ở nhiệt độ bình thường thì thiếc là một kim loại khó oxi, màng oxit thiếc mịn & mỏng cũng có công dụng bảo vệ thiếc. Đó là oxit không độc hại, màu trắng bạc, nâng cao tính thẩm mỹ.

Sắt tây có nguồn gốc từ đâu?

Vào cuối thế kỷ 19, nhập khẩu hàng hóa từ Pháp chuyển về Hà Nội được đựng trong những thùng sắt để tránh bị hư hỏng, vì ở thời điểm đó nó phải vận chuyển qua đường biển. Khi hàng đã nhận được xong thì người ta bán vỏ thùng sắt với mức giá rất rẻ. 

Một số thợ sắt phố Hàng Thiếc đã mua lại & biến chế thành nhiều sản phẩm sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày. Vật dụng điển hình nhất như: thùng đựng nước, gáo múc nước, đèn dầu, thùng đựng dầu hỏa,.. được nhiều người quan tâm nên bán khá chạy. Vì thùng sắt có xuất xứ từ Pháp nên sau này người dân gọi là sắt tây.

Sắt tây được sản xuất ra sao?

Sản phẩm sắt Tây còn có một tên gọi khác là sắt tráng thiếc; được sản xuất qua những bước sau đây:

Bước 1: Người ta sẽ nung hỗn hợp đá vôi, than cốc, sắt trong lò cao. Tiếp đến, mang hỗn hợp vào trong lò luyện với nhiệt độ lớn cùng khử chân không.

Bước 2: Chuyển đưa vào lò đúc tiếp liệu. Nung lại nguyên liệu này, trải qua quá trình cắt ép đúng theo tỉ lệ để loại bỏ các khuyết tật.

Bước 3: Kế đó là đưa vào giai đoạn tẩy gỉ đưa vào cán nguội. Vì quy trình cán nguội sẽ làm cho nguyên liệu sắt trở nên cứng cáp & khó tạo hình nên sắt được đưa vào tôi luyện nhằm cải thiện độ dẻo.

Bước 4: Làm sạch bề mặt thép, ủ trong lò kín hay ở ngoài trời để đánh bóng bề mặt. Tiếp theo là đưa sắt đi mạ điện, tráng thiếc để tạo ra thành thành phẩm hoàn chỉnh sắt tây.

Bước 5: Thành phẩm cuối cùng đã ra lò được mang đi cắt theo kích thước mà người sử dụng yêu cầu

Ứng dụng của sắt tây trong đời sống

Sắt tây không những được sử dụng làm dụng cụ ở trong gia đình vào thế kỷ XIX, mà chúng còn được làm đồ chơi dành cho trẻ em mang xu hướng gây nghiện. Ví dụ như: máy bay, thỏ đánh trống, bướm có cánh vẫy,… Bên cạnh đó sắt tây còn được ứng dụng để làm tàu thủy.

Trong thời đại như hiện nay, công nghệ sản xuất đồ chơi trẻ em khá phát triển nên những món đồ thủ công làm bằng loại sắt tây không còn tồn tại. Nguyên do chính là vì nó không cạnh tranh nổi nữa. Dần dần, cái tên : “sắt tây” đi vào quên lãng.

Sắt tây là nguyên liệu phổ biến để làm bao bì đóng thực phẩm. Chúng có độ bền cơ học cực cao, không thấm nước, chống ánh sáng, không gây độc, dùng bảo quản hương vị cho thực phẩm.

Ưu điểm 

  • Có thể gia nhiệt & làm lạnh nhanh trong mức độ cho phép.
  • Tính bền cơ học cao
  • Đảm bảo độ kín, chống thấm nước
  • Chống ánh sáng thường như tia UV tác động chủ yếu vào thực phẩm.
  • Lớp thiếc bóng, in được. Lớp vecni có tác dụng bảo vệ lớp in không trầy xước.
  • Dễ dàng khi gia công, khối lượng cực nhẹ nên thuận lợi trong khi vận chuyển.

Nhược điểm

  • Độ bền hóa học kém & khó có thể nhìn thấy sản phẩm ở bên trong.
  • Chi phí sản xuất lớn
  • Việc tái sử dụng còn gặp nhiều hạn chế

Hy vọng với nội dung bài viết trên sẽ giúp bạn đọc có được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn điều gì băn khoăn hãy truy cập ngay vào website: phelieunhatminh.com để được nhân viên tư vấn bạn nhé!

Công ty Phế liệu Nhật Minh là đơn vị chuyên thu mua phế liệu sắt, đồng, nhôm, chì, vải, hợp kim….giá cao, tận nhà tại tất cả các khu vực trên cả nước!!

Thu mua phế liệu Phân loại Đơn giá (VNĐ/kg)
Đồng Đồng cáp 155.000 – 400.000
Đồng đỏ 135.000 – 300.000
Đồng vàng 115.000 – 250.000
Mạt đồng vàng 95.000 – 200.000
Đồng cháy 125.000 – 235.000
Sắt Sắt đặc 12.000 – 25.000
Sắt vụn 10.00 – 15.000
Sắt gỉ sét 9.000 – 15.000
Bazo sắt 9.000 – 15.000
Bã sắt 9.000 – 15.000
Sắt công trình 9.000 – 12.000
Dây sắt thép 9.000 – 12.000
Chì Chì cục 540.000
Chì dẻo 395.000
Bao bì Bao Jumbo 70.000 – 90.0000 (bao)
Bao nhựa 90.000 – 195.000 (bao)
Nhựa ABS 25.000 – 60.000
PP 15.000 – 40.000
PVC 10.000 – 40.000
HI 20.000 – 50.000
Ống nhựa 12.000 – 15.000
Giấy Giấy carton 5.000 – 13.000
Giấy báo 13.000
Giấy photo 13.000
Kẽm Kẽm IN 50.000 – 95.000
Inox Inox 201 15.000 – 35.000
Inox 304, Inox 316 35.000 – 65.000
Inox 410, Inox 420, Inox 430 15.000 – 25.000
Ba dớ Inox 10.000 – 18.000
Nhôm Nhôm loại 1 (nhôm đặc nguyên chất) 55.000 – 85.000
Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm) 45.000 – 70.000
Nhôm loại 3 (vụn nhôm, mạt nhôm) 25.000 – 55.000
Bột nhôm 4.500
Nhôm dẻo 35.000 – 50.000
Nhôm máy 30.000 – 45.000
Hợp kim Băng nhóm 15.000
Thiếc 12.000
Nilon Nilon sữa 12.000 – 20.000
Nilon dẻo 15.000 – 30.000
Nilon xốp 5.000 – 15.000
Thùng phi Sắt 110.000 – 160.000
Nhựa 115.000 – 185.000
Pallet Nhựa 95.000 – 230.000
Niken Các loại 170.000 – 330.000
Linh kiện điện tử máy móc các loại 350.000 trở lên

Địa chỉ Công ty

Công Ty TNHH Thương Mại Nhật Minh

Trụ Sở: 1218/11 QL1A, Khu Phố 1, Phường Thới An, Quận 12, TP.HCM

Chi nhánh miền Bắc: 266 Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội

Chi nhánh miền Trung: Số 14 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Hotline/Zalo: 0933383678 anh Nhật – 0976446883 anh Minh ( 0933383678 – 0976446883 )

Email: phelieubactrungnam@gmail.com

Ban biên tập: Phế Liệu Nhật Minh

DMCA
PROTECTED
Translate »
OKVIP