Thép hợp kim là gì? Ký hiệu, phân loại & ứng dụng thép hợp kim 🏆【Nhật Minh®】 tháng 04/2024

Thép hợp kim là gì? Ký hiệu, phân loại & ứng dụng thép hợp kim

 ⭐ Tin tức về bảng báo giá phế liệu được cập nhật nhanh⭐ Phương tiện hiện đại, máy móc vận hành êm
⭐ Nhận thanh lý mọi đơn hàng phế liệu⭐ Đánh giá phế liệu chính xác
⭐ Qúy khách nhận tiền hàng 1 lần duy nhất⭐ Công ty Nhật Minh hoạt động có đầy đủ mọi giấy phép
⭐ Mở nhiều đại lý thu mua phế liệu trên toàn quốc⭐ Ngoài hotline, quý khách có thể liên hệ cho chúng tôi qua những nền tảng: zalo, facebook, viber…

Với nhiều tính chất & ưu điểm thì nhiều loại thép hiện nay xuất hiện trong đời sống với tần suất rất lớn. Bên cạnh thép hình, thép mạ kẽm,… còn một loại thép đã và đang nhận được sự quan tâm của mọi người, đó chính là thép hợp kim. Thế thì, thép hợp kim là gì?, đặc tính và kí hiệu của chúng ra sao?. những nội dung dưới đây sẽ là rõ mọi chi tiết cho bạn

Định nghĩa thép hợp kim?

Thép hợp kim là một vật liệu được sử dụng phổ biến nhất trong nhiều ngành nghề: xây dựng, chế tạo máy móc, cơ khí,.. . Nó được cấu tạo từ hỗn hợp chính là cacbon & sắt cùng một số nguyên tố hóa học khác như đồng, niken, mangan,…

Khối lượng của các nguyên tố hóa học được thêm vào chiếm dưới 50% so với tổng khối lượng của thép. Thép hợp kim hoặc hợp kim thép, và chúng có độ đàn hồi, độ cứng, bền, chống ô xy hóa cực tốt.

Ký hiệu của thép hợp kim ra sao?

Ký hiệu thép hợp kim đã được quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam như sau:

  • 40Cr là ký hiệu của loại thép có 0.36 – 0.44% C, 0.08 – 1.00% C.
  • 12CrNi3 là ký hiệu của loại thép có 0.09 – 0.16%C2.75 – 3.75%Ni, 0.60 – 0.90%Cr sẽ được ký hiệu là 12CrNi3.
  • CrW5 là ký hiệu của loại thép có 1.25 – 1.50 %C, 0.40 – 0.70 %Cr, 4.5 – 5.5 %W.
  • 90CrSi là ký hiệu của loại thép có 0.85 – 0.95%C, 1.20 – 1.60 %Si. 0.95 – 1.25 %Cr.

Đặc tính thép hợp kim

Loại thép này được đánh giá là có đặc tính vượt trội; đặc biệt là khi chúng ta so sánh chúng với thép cacbon:

Xét về cơ tính

Về yếu tố này thì thép hợp kim có độ bền cao hơn hẳn so với thép cacbon do tính thấm tôi khá cao. Điều này càng được thể hiện rõ hơn sau khi tôi + ram ở thép. Thế nhưng bạn cũng cần nắm về ưu nhược điểm của thép hợp kim trong trường hợp khi tận dụng chúng:

  • Thép ở trạng thái khi không tôi + ram: Lúc này, thép hợp kim không bền so với thép cacbon nên khi sử dụng loại thép này cần thông qua quá trình luyện nhiệt tôi + ram.
  • Thép sau khi tôi + ram đạt độ bền cao hơn, nhưng đổi lại chúng thường có độ dai, dẻo thấp hơn. Do đó, bạn phải nắm rõ mối quan hệ ngược này & qua đó có hướng xử lý ram thích hợp. 

Xét về tính chất hóa học, vật lý

Thép hợp kim được cấu thành từ các nguyên tố khác nhau theo một lượng nhất định nhằm mục đích tạo nên vật liệu có tính chất đặc biệt như:

  • Chống ăn mòn cao khi tiếp xúc với muối, bazơ, axit
  • Vật liệu không có từ tính hay có từ tính đặc biệt.
  • Có tính giãn nở nhiệt,….

Phân loại thép hợp kim?

Hiện nay những loại thép hợp kim đang được sử dụng phổ biến đó là hợp kim cao & hợp kim thấp. Trong đó :

  • Hợp kim cao là những loại vật liệu có chứa các nguyên tố nêu trên với khối lượng, hàm lượng thép tạo ra 10%.
  • Hợp kim thấp là những vật liệu gồm có các nguyên tố được thêm vào như silic, crom, mangan, mô lip đen,…Hàm lượng của những nguyên tố này thấp hơn 10%. Đối với một số nước như Nga, Trung Quốc thì hợp kim thuộc loại thấp phải có hàm lượng trên dưới 2.5% đối với các tố thêm vào. Trường hợp từ 2,5% -> dưới 10% được xếp vào nhóm hợp kim trung bình.

Tìm hiểu chi tiết về ứng dụng của hợp kim thép?

Công dụng của thép hợp kim rất nhiều nên được ưu tiên sử dụng trong việc sản xuất, chế tạo các sản phẩm liên quan đến xây dựng . Chúng là nguồn nguyên liệu để sản xuất những sản phẩm đòi hỏi về độ cứng cao như :

  • Áp dụng vật liệu trong các công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ở, khu công nghiệp, nhà thép tiền chế,..
  • Sản xuất các linh kiện ô tô, cơ khí chế tạo máy, thiết bị hàng hải,…
  • Một số loại trục chịu lực như trục cán ren, trục động cơ, các trục có đặc điểm chịu tải trọng nhẹ, vừa,…
  • Chế tạo chi tiết bánh răng siêu tăng áp, bánh răng truyền động, trục bánh răng.
  • Áp dụng để tạo nên con lăn, bu lông, ốc vít, tay quay, thớt đỡ, thanh ren & gia công các chi tiết của máy móc,…
  • Chế tạo sàn chịu lực
  • Sử dụng vật liệu chế tạo dao cắt, thép gió, công cụ, dây xích công nghiệp,…

Một số cách phân biệt loại thép hợp kim & loại thép không gỉ?

Thép không gỉ ( thép inox ) là một hợp kim với sắt, là thành phần chính cùng với một số thành phần cấu tạo khác như crom với lượng ít nhất là 10. 5%, molybdène, nickel, niobium,.. Theo đó, nếu như nguyên tố Crom có tiếp xúc với không khí thì sẽ tạo nên một lớp trên bề mặt mà bạn không nhìn thấy được. 

Hợp kim này và thép inox được phân biệt với nhau bằng một điểm khác lớn nhất đó chính là khả năng chống gỉ. Loại thép inox sẽ có khả năng chống gỉ đúng như tên gọi của nó & tốt hơn loại hợp kim. Tùy thuộc vào thành phần hóa học có trong mỗi vật liệu mà cả hai sẽ bị oxi hóa ở môi trường bên ngoài khác nhau.

Tuy nhiên, thép inox vì có chứa hàm lượng Crom cùng với các yếu tố kim loại khác giúp chúng chống lại tốc độ gỉ sét tốt hơn & giá thành cũng cao hơn thép hợp kim

Bảng giá, chính sách mua bán tại Phế Liệu Nhật Minh

Thu mua phế liệuPhân loạiĐơn giá (VNĐ/kg)
ĐồngĐồng cáp155.000 – 400.000
Đồng đỏ135.000 – 300.000
Đồng vàng115.000 – 250.000
Mạt đồng vàng95.000 – 200.000
Đồng cháy125.000 – 235.000
SắtSắt đặc12.000 – 25.000
Sắt vụn10.00 – 15.000
Sắt gỉ sét9.000 – 15.000
Bazo sắt9.000 – 15.000
Bã sắt9.000 – 15.000
Sắt công trình9.000 – 12.000
Dây sắt thép9.000 – 12.000
ChìChì cục540.000
Chì dẻo395.000
Bao bìBao Jumbo70.000 – 90.0000 (bao)
Bao nhựa90.000 – 195.000 (bao)
NhựaABS25.000 – 60.000
PP15.000 – 40.000
PVC10.000 – 40.000
HI20.000 – 50.000
Ống nhựa12.000 – 15.000
GiấyGiấy carton5.000 – 13.000
Giấy báo13.000
Giấy photo13.000
KẽmKẽm IN50.000 – 95.000
InoxInox 20115.000 – 35.000
Inox 304, Inox 31635.000 – 65.000
Inox 410, Inox 420, Inox 43015.000 – 25.000
Ba dớ Inox10.000 – 18.000
NhômNhôm loại 1 (nhôm đặc nguyên chất)55.000 – 85.000
Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm)45.000 – 70.000
Nhôm loại 3 (vụn nhôm, mạt nhôm)25.000 – 55.000
Bột nhôm4.500
Nhôm dẻo35.000 – 50.000
Nhôm máy30.000 – 45.000
Hợp kimBăng nhóm15.000
Thiếc12.000
NilonNilon sữa12.000 – 20.000
Nilon dẻo15.000 – 30.000
Nilon xốp5.000 – 15.000
Thùng phiSắt110.000 – 160.000
Nhựa115.000 – 185.000
PalletNhựa95.000 – 230.000
NikenCác loại170.000 – 330.000
Linh kiện điện tửmáy móc các loại350.000 trở lên

Như vậy, thông qua những nội dung mà chúng tôi cung cấp, bạn đã được tìm hiểu chi tiết về loại thép hợp kim cùng các kiến thức liên quan. Nếu như bạn đang có nhu cầu bán phế liệu hợp kim các loại hãy liên hệ cho Phế Liệu Nhật Minh: 0933383678 – 0976446883; chúng tôi luôn sẵn sàng thu mua trực tiếp tận nơi

Địa chỉ Công ty

Công Ty TNHH Thương Mại Nhật Minh

Trụ Sở: 1218/11 QL1A, Khu Phố 1, Phường Thới An, Quận 12, TP.HCM

Chi nhánh miền Bắc: 266 Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội

Chi nhánh miền Trung: Số 14 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Hotline/Zalo: 0933383678 anh Nhật – 0976446883 anh Minh ( 0933383678 – 0976446883 )

Email: phelieubactrungnam@gmail.com

Ban biên tập: Phế Liệu Nhật Minh

zalo
zalo
0933.383.678 0976.446.883
Translate »